Chi tạm ứng và thanh toán tạm ứng

  •  
  •  
  •  
  •  

Ngày đăng: 31/05/2021 – Ngày cập nhật: 31/05/2021

1. Nghiệp vụ và hạch toán

Chi tạm ứng

Nợ TK 141 – Tạm ứng

Có các TK 111, 112…

Thanh toán tạm ứng – chi trả cho các khoản chi phí

Nợ TK 242, 627, 641, 642…: các tài khoản chi phí

Nợ TK 1331 – Thuế GTGT mua vào

Có TK 141 – Tạm ứng.

Thanh toán tạm ứng – bù trừ công nợ từ tiền tạm ứng:

Nợ TK 1388, 331, 336,…  Các khoản phải trả

Có TK 141            Tạm ứng

2. Hướng dẫn thực hiện

2.1. Chi tạm ứng

Xem hướng dẫn tại “Chi tạm ứng cho nhân viên”.

2.2. Thanh toán tạm ứng – cho các khoản chi phí

  • Menu thực hiện

Tiền mặt, tiền gửi, tiền vay Mua dịch vụ và hàng hóa khác\Thanh toán tạm ứng.

Hoặc: Mua hàng\Mua dịch vụ và hàng hóa khác\Thanh toán tạm ứng.

  • Màn hình cập nhật thông tin

Cập nhật thông tin hóa đơn gtgt đầu vào

Để cập nhật thông tin hóa đơn gtgt thì chương trình cho phép 2 cách nhập:

    • Nhập trực tiếp tại tab “1. Chi tiết”

Xem hướng dẫn cập nhật thông tin hóa đơn gtgt tại tab “1. Chi tiết” tại “Link

    • Nhập thông tin tại tab “2. Hđ thuế”

Xem hướng dẫn cập nhật thông tin hóa đơn gtgt tại tab “2. Hđ thuế” tại “Link”.

2.3. Thanh toán tạm ứng – đối trừ công nợ

  • Nghiệp vụ

Trong một số trường hợp nhân viên tạm ứng và chuyển tiền cho người bán. Dịch vụ, hàng hóa mà người bán cung cấp được thực hiện tại phần nhập mua hàng hoặc hóa đơn mua dịch vụ, hàng hóa khác. Khi này hạch toán thanh toán tạm ứng sẽ là đối trừ công nợ nhân viên tạm ứng và công nợ phải trả cho người bán.

Với các trường hợp này ở tab “1. Chi tiết” tại trường “Tk nợ” nhập tài khoản công nợ phải trả và mã nhà cung cấp (người bán).

  • Menu thực hiện

Tiền mặt, tiền gửi, tiền vay Mua dịch vụ và hàng hóa khác\Thanh toán tạm ứng.

Hoặc: Mua hàng\Mua dịch vụ và hàng hóa khác\Thanh toán tạm ứng.

  • Màn hình cập nhật thông tin

Bài viết này hữu ích chứ?

Bài viết liên quan

Tổng đài tư vấn
Bạn vẫn còn thắc mắc chưa được giải đáp? Hãy liên hệ với chúng tôi
LIÊN HỆ

Để lại bình luận